Thứ Bảy, 12 tháng 10, 2019

Xây tường nhà bao lâu có thể trát được ?

Để đảm bảo công trình có thể hoàn thiện một cách tốt nhất nhà thầu thi công cần đảm bảo công tác xây dựng cũng như tuân thủ đúng các quy trình trong xây dựng. Trong bài viết sau chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn câu hỏi xây tường sau bao lâu thì có thể trát được.

Xây nhà bao lâu có thể trát được

Các yêu cầu về trát tường

Mặt tường trát phải bám chắc vào nền trát hoặc các kết cấu của công trình, bề mặt tường
Trát đến đâu thì cán và xoa mặt trát đến đó để bề mặt lớp vữa phải phẳng và nhẵn.
Nếu mặt trát gồm hai loại vật liệu khác nhau cần chừa mạch cách giữa hai phần vữa trát để tránh nứt mặt trát.
Khi ngừng trát để mạch ngừng theo kiểu răng cưa (không để thẳng) để liên kết giữa vữa trát trước và  sau cho tốt.
Bề mặt tường phải được vệ sinh sạch sẽ và tược tưới ẩm trước khi trát (vì nếu tường khô quá cũng sẽ làm giảm độ kết dính của vữa với bề mặt tường).
Mặt trát cần được xoa đều và phẳng, tránh những lớp vữa dày và không đều sẽ làm gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của ngôi nhà và còn dẫn đến hao tốn vật tư.
Với những bề mặt trơn, nhẵn cần được khía hình trám hoặc bằng cách đục để tạo ra độ nhám và tăng ma sát để lớp vữa đủ bám dính. Bên cạnh đó, cũng có thể vẩy xi măng mác cao.

Xây tường bao lâu có thể trát

Xây tường bao lâu có thể trát

Công đoạn xây tường bao lâu thì trát được thông thường nên tiến hành sau khi đã hoàn thành xong công việc lắp các mạng dây ngầm như hệ thống điện nước, điện thoại, cáp máy tính…
Bề mặt tường trát cần được vệ sinh làm sạch rêu mốc và xử lý bề mặt.
Trước khi trát cần chèn các lỗ hở lớn xử lý bề mặt sau đó mới tiến hành trát.
Trong quá trình tiến hành trát nhiều lớp trên bề mặt kết cấu cần lựa chọn vật liệu trát sao cho có sự gắn kết và tương thích về mặt.
>> Xem thêm: Quy trình xây dựng ngôi nhà như thế nào ?

Sau khi vữa trát được hoàn thiện công trình cần kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra lớp vữa phải kết dính bám chặt với nhau, khi gõ nhẹ vào bề mặt tường không nghe tiếng kêu bộp bộp lớp trát không có vết nứt chân chim.
Những vết trát tường bị dạn nứt chỗ giộp và khuyết tật khác được sửa chữa bằng cách tạo bỏ vữa thành hình chữ nhật. Các cạnh hình chữ nhật ấy được cắt bên dưới để làm thành các chốt đuôi én, bề mặt được làm sạch, hồ xi măng được quét lên và vữa được trát lại cho bằng mặt với lớp xung quanh.

Share:

Những bước chuẩn bị xây dựng nhà bạn cần biết

Việc xây nhà là chuyện hệ trọng của một đời người. Để đảm bảo cho công trình xây dựng được diễn ra thuận tiện bạn cần chú ý những điều dưới đây để tránh những rắc rối không đáng có trong quá trình xây dựng.


Chọn mua đất


Hãy chọn một mảnh đất có những yếu tố như môi trường sống tốt, đường sá đầy đủ, không gian thoáng mát, khu vực địa chất tốt, an ninh tốt, không quá xa nơi các thành viên trong gia đình đi học hay đi làm,…
Đất có giá trị pháp lý: sổ hồng hoặc các giấy tờ liên quan khác
Chủ nhà nên chọn những mảnh đất phù hợp rồi mới đinh hướng bố trí phong thủy đem lại sự hài hòa trong cuộc sống.


Kết quả hình ảnh cho thi công xây dựng


Chuẩn bị thủ tục pháp lý


Để có giấy phép xây dựng bạn phải đảm bảo các điều kiện sau
- Khu đất được công nhận về mặt pháp lý
- Phải có hồ sơ thiết kế XPXD của đơn vị có tư cách pháp nhân & có chứng chỉ hành nghề tư vấn thiết kế công trình
- Đối với nhà ở không thuộc đất dự án, sau khi có giấy phép xây dựng thì phải lập điểm báo xây dựng và báo cáo UBND phường sở tại kế hoạch xây dựng.


Chọn đơn vị tư vấn thiết kế


Chọn nhà tư vấn thiết kế chuyên môn cao phù hợp điều kiện thực tế, khả năng tài chính của gia đình
Lập hồ sơ thiết kế thi công, dự toán chi phí và tiến độ thực hiện công trình


Lựa chọn nhà thầu xây dựng


Cần chọn nhà thầu xây dựng thi công nhà phố có năng lực, uy tín, nhân lực phù hợp và nhiều kinh nghiệm
Một nhà thầu có năng lực chất lượng tốt, giá cả hợp lý, thời gian thi công đảm bảo, thực hiện an toàn lao động.



Chuẩn bị mặt bằng

Chuẩn bị mặt bằng bao gồm: làm sạch, phát quang mặt đất; giải toả nhà & kết cấu XD cũ, vận chuyển phế thải đổ đi.
Thuê và dọn nhà sang chỗ ở tạm nếu xây dựng trên nền nhà cũ.
Tập kết vật liệu, lán trại cho công nhân, hàng rào che chắn công trình.
Nguồn điện, nước phục vụ việc xây dựng.
Công tác chuẩn bị mặt bằng thường không thể hiện trong hồ sơ thiết kế, vì vậy công tác này phải được thoả thuận thống nhất do bên nào thực hiện.


Xây dựng phần thô

Xây dựng phần thô là bộ khung đế chịu lực cho cả ngôi nhà các công tác làm móng bao gồm: đào đất, hút nước ngầm, đổ đất thừa, be thành đất, gia cố nền (đóng cọc BTCT hoặc cừ tràm), gia công thép móng và đổ bê tông móng. Móng nhà dân dụng thường là: móng đơn (móng cóc), móng băng, móng bè (thường cho công trình lớn hoặc nhà có tầng hầm).


Kết quả hình ảnh cho xây dựng huy hoàng


Hoàn thiện


Giai đoạn hoàn thiện gồm các công việc như: trát tường, láng sàn, ốp lát, sơn bả tường, lắp đặt trần, cầu thang, lắp đặt HTKT điện, cấp thoát nước, điện thoại, chống sét,… tất cả được nhà thầu xây dựng tiến hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện cũng xem như là bước cuối cùng trong xây dựng.


Hoàn thiện nội thất


Bên cạnh việc xây dựng thì lựa chọn nội thất cũng là vấn đề cần được quan tâm. Chọn sản phẩm nội thất và trang thiết bị được lắp đặt theo hồ sơ thiết kế.
Đồ nội thất thể hiện phong thái của căn nhà. Mỗi phòng cần có tông màu nội thất khác nhau, phù hợp với mục đích sử dụng của phòng. Chất liệu của đồ nội thất cũng cần được chọn lựa kĩ lưỡng.

Bạn đang tìm một nhà thầu xây dựng uy tín hãy đến với chúng tôi https://xaydunghuyhoang.vn/ để có được một công trình xây dựng hoàn hảo nhất nhé.

Share:

Quy trình xây dựng một ngôi nhà như thế nào ?

Xây dựng nhà đòi hỏi một quá trình lâu dài tiêu tốn nhiều tiền bạc, thời gian và công sức vì vậy mà
trước khi bắt tay vào xây dựng quý khách cần tìm hiểu sơ lược về quy trình xây dựng để có những
kiến thức cơ bản về xây dựng nhà.


Kết quả hình ảnh cho thi công xây dựng


Trước khi xây dựng

Lên ý tưởng ngôi nhà
Thiết kế ngôi nhà bạn mong muốn
Xin giấy phép xây dựng
Tham khảo và tìm kiếm nhà cung cấp nguyên vật liệu
Dọn đến chổ ở tạm


Chuẩn bị mặt bằng

Phá dỡ nhà cũ
Tập kết nguyên vật liệu
Làm lán trại cho công nhân
Làm hàng rào che chắn, vách ngăn và bạt phủ cho công trình đảm bảo an toàn cho mọi người
xung quanh
Chuẩn bị nguồn điện và nước sẵn sàng cho thi công được diễn ra tốt nhất


Tiến hành xây dựng

Xây thô và phần ngầm: 
Động thổ, đào móng, đóng cọc tre, cọc gỗ, cọc cát… hay ép cọc bê tông.
Làm phần móng, hầm nhà, đường cống, đường thoát nước, bể nước, bể phốt và các công
trình ngầm.
Làm khung nhà: cốp pha, sắt thép, đổ bê tông cột dầm sàn các tầng
Xây thô và chạy đường ống điện, nước, internet, chèn khuôn cửa…
Làm mái.

Hoàn thiện:

Trát ngoài, trát trong
Lát nền, đóng trần.
Làm mộc: cửa chính, cửa sổ, bếp, cầu thang.
Sơn trong, ngoài và chống thấm.
Lắp đặt các thiết bị đèn, máy lạnh, bồn nước…
Lắp đặt thiết bị vệ sinh.
May màn, rèm cửa chính và cửa sổ.
Mua sắm các trang thiết bị nội thất khác như sofa, tivi, tủ lạnh, máy lạnh…
Rà soát và yêu cầu nhà thầu sửa chữa những chỗ có sai sót.
Làm vệ sinh nhà sạch sẽ trước khi dọn đến ở.

Kết quả hình ảnh cho thi công xây dựng


Giám sát công trình xây dựng

Gia chủ có thể trực tiếp làm nhiệm vụ giám sát (nếu có thời gian và kiến thức), hoặc nhờ
người thân đáng tin cậy hay thuê các công ty giám sát có uy tín.
Theo dõi chất lượng thi công của nhà thầu, kiểm tra vật tư đúng mẫu mã, quy cách trước đó
hay không
Kiểm tra số lượng vật tư cần thiết đủ để hoàn thành tiến độ của công trình
Thúc đẩy thi công đảm bảo tiến độ
Thường xuyên kiểm tra công tác thực hiện an toàn lao động

Share:
Được tạo bởi Blogger.

Recent Posts

Unordered List

Pages

Theme Support